Tuổi trẻ Việt
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Tuổi trẻ Việt

Diễn đàn dành cho giới trẻ và tuổi teen Việt
 
Trang ChínhGalleryLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Latest topics
» Vịnh Hạ Long trở thành kỳ quan thiên nhiên thế giới mới
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeSat Nov 12, 2011 8:59 am by jangatong

» Mem mới đây, có tuyển làm mod không? =]]
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeWed Oct 26, 2011 11:58 am by Dạ Vu

» ggggggggggggggggggggggg
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeFri Sep 02, 2011 9:21 pm by jangatong

» ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeFri Sep 02, 2011 9:03 pm by jangatong

» [game MC] 20xu=30 thẻ làm trang thiết bị, tại sao k?
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeWed Jun 29, 2011 11:00 am by jangatong

» Valentine chờ
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeThu Jan 27, 2011 2:02 pm by Ngọc Linh

» Interpol- Phần III: Đế chế bất diệt
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeThu Jan 27, 2011 1:04 am by Ngọc Linh

» Nhật kí Giấy nhớ!!!
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeThu Jan 20, 2011 9:18 pm by Ngọc Linh

» Tuyển tập oneshot: NGHE MÙA TRONG TÓC RỐI [Ngọc Linh]
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeThu Jan 20, 2011 3:41 pm by Ngọc Linh

» Đối thơ kiểu mới[Chủ đề 1: Mừng xuân]
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeSat Jan 15, 2011 5:55 pm by bi bờm

» Vip 1-0-2 =]]
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeFri Jan 14, 2011 1:36 pm by bi bờm

» Ginkgo Hill_Iljimae
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeThu Jan 13, 2011 4:17 pm by Ngọc Linh

» The Messenger [linkin park]
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeThu Jan 13, 2011 3:45 pm by Ngọc Linh

» Mua bạc ở đâu chất lượng??
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 7:08 pm by bi bờm

» Topic for English
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:41 pm by Ngọc Linh

» Đó có phải là tình yêu?
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:22 pm by jangatong

» Thông báo: Mod và mems tích cực góp ý để hoàn thiện 4rum
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 8:14 am by Ngọc Linh

» Đọc nội quy đã bạn nhé :)
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:33 am by the_love_memory_95

» Đôi lời gửi các bạn.
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:23 am by the_love_memory_95

» Chút nên biết (Đọc trước khi post bài bạn nhé)
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeTue Jan 11, 2011 12:16 am by the_love_memory_95

Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm

Nhạc nền

 

 BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12

Go down 
Tác giảThông điệp
jangatong
Administrator
Administrator
jangatong


Giới tính : Nam
Tổng số bài gửi : 135
Đô : 273
Danh tiếng : 4
Tham gia ngày : 19/11/2010
Age : 31
Đến từ : Ngôi nhà hoa hồng

BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 Empty
Bài gửiTiêu đề: BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12   BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 I_icon_minitimeFri Nov 26, 2010 7:05 pm

CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dạng 1: -Xác đinh các đại lương xoay chiều
-Viết biểu thức u,i
Câu 1:Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp.
B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp
Câu 1:Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện.
Câu 2:Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây?
Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.
Câu 3:Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian.
Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn.
Câu4:Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa: Cường độ dòng điện............. của dòng điện xoay chiều là cường dộ dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như nhau.
A. Hiệu dụng B. Tức thời. C. Không đổi D. A, B, C không thích hợp

Câu 5:Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là: . Ở thời điểm cường độ trong mạch đạt giá trị::
A. Cực đại B. Cực tiểu C. Bằng không D. Một giá trị: khác
Câu 6:Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ?
A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần.
Câu 7 :Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây?
Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau.
Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện..
Tụ điện không cho dòng xoay chiềi đi qua.
M..Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức
Câu 8 : Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R:
A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức thì biểu thức dòng điện qua điện trở là
B.Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U= I/R
C.Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
D.Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
Câu 9 :Mạch điện gồm điện trở R. Cho dòng điện xoay chiều (A) chạy qua thì hiệu điện thế u giữa hai đầu R sẽ:
A. Sớm pha hơn i một góc và có biên độ B. Cùng pha với i và có biên độ
C. Khác pha với i và có biên độ D. Chậm pha với i một góc và có biên độ
Câu 10 :Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng
A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc
B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc
D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị: của điện dung C.
Câu 11: Chọn phát biểu sai?
A. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế tức thời một góc .
B. Cường độ dòng điện qua cuộn dây được tính bằng công thức :
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch luôn luôn cùng pha nhau..
D. Cường độ dòng điện qua mạch điện được tính bằng công thức : .
Câu 12: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng
A. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức I= U.L.
Câu 14: Trong đoạn mạch xuay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, hiệu diện thế ở hai đầu cuộn cảm có biểu thức thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức trong đó Io và được xác định bởi các hệ thức nào sau đây?
A. và = - . B. và = .
C. và = 0. D. và = - .
Câu 15: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện
A. tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ một góc
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện được tính bằng công thức I= U.C.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế trên tụ điện có biểu thức V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức , trong đó Io và được xác định bởi các hệ thức tương ứng nào sau đây?
A. và = . B. Io= Uo.C. và = 0 C. và = - .D. Io= Uo.C. và =
Câu 17: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R:
A. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là
B. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U=I/R
C. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
D. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
Câu 18:Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn các điều kiện sau : Nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện nếu mắc vào nguồn thì có
A. Mạch có R nối tiếp C B. Mạch có R nối tiếp L
C. Mạch chỉ có C D. Mạch có L nối tiếp C
Câu 19 Hai cuộn dây R1, L1và R2, L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị: hiệu dụng U. Gọi U1và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2 Điều kiện để U=U1+U2 là:
A. B. C. D.
Câu 20Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì:
A.Độ lệch pha của và u là B.Pha của nhanh hơn pha của i một góc
C.Pha của nhanh hơn pha của i một góc D. Pha của nhanh hơn pha của i một góc
Câu 20:Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường độ tức thời có giá trị: bằng 0,5Io vào những thời điểm:
A. B. C. D.
Câu 21: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có biểu thức: (V) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. B.
C. D.
Câu 22:Hiệu điện thế xoay chiều (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điệnchạy qua mạch có biểu thức là:
A. B.
C. D.
Câu 22: Đặt hiệu điện thế (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là:
A. (A) với B. (A) với
C. (A) với D. (A) với
Câu 23:Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. B.
C. D.
Câu 24:Hai đầu điện trở R = 50 có biểu thức hiệu điện xoay chiều là u = 100cos(100t+ )V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qya R là :
A. i = 2 cos(100t+ )A. B. i = 2cos(100t+ )A.
C. i = 2cos100t A. D. i = 2 cos(100t)A.
Câu 25: Hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H có hiệu điện thế xoay chiều u =200cos(100t+ )V . Thì biểu thức cường dộ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
A i = 2cos(100t- )A. B. i = 2cos(100t+ )A.
C. i = 2cos(100t- )A. D. i = 2 cos(100t- )A.
Câu 26:Hai đầu tụ điện có điện dung 31,8F một hiệu điện thế u =120cos(100t+ )V thì cường độ dòng điện chạy qua tụ là:
A. i =1, 2cos(100t- )A. B. i = 1,2cos(100t+ )A.
C. i = 1,2cos(100t- )A. D. i = 2cos(100t+ )A.

Câu 27:Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80, cuộn dây có điện trở 20, có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có điện dung C = 0,318F. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : u = 200cos(100t- ) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch điện là:
A i = cos(100t - ) A. B. i = cos(100t + ) A..
C. i = cos(100t - ) A. D. i = cos100t A.

Câu 28: Một điện trở 50 ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H . Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: i =2 cos(100t - )(A) thì hiệu điện thế hai đầu mạch là:
A. u =260 cos(100t- - ) V . B. u =260cos(100 + ) V
C. u =260 cos(100 - ) V . D. u =260 cos(100t- + ) V
Câu 29 :Mạch RLC như hình vẽ : A L Đ D C B
Biết Đ: 100V – 100W ; L = H , C = ,
uAD = 200 sin (100 πt + )V Biểu thức uAB có dạng
A. 200 sin (100 πt + )V B. 200 sin (100 πt – )V
C. 200 sin (100 πt – )V D. 200 sin (100 πt + )V
Câu 30:Mạch RLC không phân nhánh, biết R = 40 Ω; L = H và C = F
uBD = 80 sin (100 πt – )V (BD cháu LC) Biểu thức uAB có dạng
A. 80 sin (100 πt + )V B. 80 sin (100 πt – )V
C. 80 sin (100 πt – )V D. 80 sin (100 πt + )V
Câu 31:Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100 và một cuộn dây có cảm khnág 200 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
A. B.
C. D.
Câu 32:Cho cuộn dây có điện trở trong 30 độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, hiệu điện thế hai đầu mạch là: u = 60 cos100t(V) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 50 V thì điện dung của tụ điện là :
A . C = F B. C = F. C. C = F D. Một giá trị: khác
Câu 33Mạch như hình vẽ A L M C B

uAB = 120 cos100 πtV Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo giữa A và M thì thấy nó chỉ 120V, và uAM nhanh pha hơn uAB Biểu thức uMB có dạng :
A.120 cos (100 πt + )V B.240 cos (100 πt – )V C.120 cos (100 πt + )V D.240cos (100 πt – )V
Câu 34Mạch RL nối tiếp có R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm, L = H
Dòng điện qua mạch có dạng i= 2cos100 πtA. Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên lần. Điện dụng C và biểu thức i của dòng điện sau khi thay R bởi C có giá trị:
A. và i = 2 cos (100 πt + )A B. và i= 2 cos (100 πt + )A
C. và i = 2cos (100 πt + )A D. và i = 2cos(100 πt – )A
Câu 35: Mạch RLC như hình vẽ: A R L M C B
Biết uAB = 100 cos100 πtV ; I = 0,5A uAM sớm pha hơn i rad, uAB sớm pha hơn uMB rad Điện trở thuần R và điện dụng C có giá trị:
A. R= 200 Ω và B. R= 100 Ω và
C. R= 100 Ω và D. R= 50 Ω và
Câu 36: Cho mạch như hình vẽ A R C M L B
uAB = 200 cos 100 πtV
Cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L R = 100 Ω Mắc vào MB 1 ampe kế có RA = 0 thì nó chỉ 1 A Lấy ampe kế ra thì công suất tiêu thụ giảm đi phân nửa so với lúc đầu
Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị:
A. 0,87H và B. 0,78H và
C. 0,718H và D. 0,87H và

Câu 37: Mạch điện xoay chiều như hình vẽ A C R L, r B
uAB = 80 cos 100 πtV R = 100 Ω,
V2 chỉ 30 V , V1 chỉ 50V urL sớm pha hơn i 1 góc (rad) Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị:
A. H và F B. H và F
C. H và F D. Tất cả đều sai

Câu 38:Mạch RLC nối tiếp có R = 100Ω, L = H, f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u 1 góc rad.
Điện dụng C có giá trị:
A. B. C. D. Tất cả đều sai

Câu 39Mạch như hình vẽ A L R1 M C R2 B
UAB = 120V ; L = H ω = 100 π (rad/s) R1 = 100 Ω , UMB = 60V và trễ pha hơn uAB 600. Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị:
A. R2 = 100 Ω và C = B. R2 = 200 Ω và C =
C. R2 = 100 Ω và C = D. R2 = 100 Ω và C =
Câu 40: Cho mạch như hình vẽ: A R N C L B uAB = 100 cos 100 tV
Số chỉ V1 là 60V ; Số chỉ V2 là:

A. 90V B. 80V
C.70V D. 60V
Câu 41: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, A R C M L B
trong đó L là cuộn thuần cảm. Cho biết UAB = 50V,
UAM=50V, UMB=60V. Hiệu điện thế UR có giá trị::
A. 50 V B. 40 V
C. 30 V D. 20 V
Câu 42Cho mạch như hình vẽ: uAB = 80 cos 100 πtV A Ro, L R B
V1 chỉ 50V; V2 chỉ 10V. Điện trở các vôn kế rất lớn.
Hệ số công suất của mạch là
A. rad B.- rad
C. /2 D. /2
Câu 43:Cho mạch như hình vẽ B Ro, L M R A .
uAB = 300 cos 100πtV ,UAM = 100 V
UMB = 50 V Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là
A. 25 (Ω) và H B. 75 (Ω) và H
C. 50 Ω và H D. Tất cả đều sai
Câu 44: Cho mạch như hình vẽ A L F E C B
uAB = 100 sin 100πtV UAE = 50 V ; UEB = 100 V.
Hiệu điện thế UFB có giá trị::
A. 200 V B. 100 V C. 50 V D. 50 V
Câu 45: Mạch như hình vẽ M L R N C P
Cuộn dây thuần cảm. uMP = 170 sin 100πtV
UC = 265V ; I = 0,5A và sớm pha so với uMP. Điện trở thuần và độ tự cảm có giá trị:
A. 170 (Ω) và 1,15/πH B. 170 (Ω) và H
Câu 46: Mạch như hình vẽ: A C M R,L B
Biết C = ; , uAB = 200 sin (100πt - )V.
Số chỉ 2 vốn kế là bằng nhau và uAM lệch pha so với uMB (rad). Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị:
A. R = 150 Ω và L = H B. R = 50 Ω và L = H
C. R = 150 Ω và L = H D. Tất cả đều sai


Câu 47: Cho mạch như hình vẽ A R C L, r B
biết uAB = 100 sin 100 πtV
K đóng, dòng điện qua R có giá trị: hiệu dụng A và lệch pha so với uAB. K mở, dòng điện qua R có giá trị: tại hiệu dụng 1,5A và nhanh pha hơn uAB . Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị::
A. R = (Ω) và L = H B. R = 150 (Ω) và L = H
C. R = (Ω) và L = H D. R = 50 (Ω) và L = H
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL¬, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng?
A. . B. .
C. D. .

LI THUYET
Câu 48:Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng.
C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng
Câu 49.Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
Câu 50. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.
B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện
Câu 52:Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết UL = 0,5UC. So với cường độ dòng điện i trong mạch điện áp u ở hai đầu đoạn mạch sẽ
A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha .
Câu 53:Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng nhưng tăng tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch sẽ
A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. chưa kết luận được.
Đặt điện áp u = U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < thì
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


Dang 2: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Câu 1:Đoạn mạch xoay chiềukhông phân nhánh RLC . Điện trở thuần 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ điện C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hđt: .
Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị: C của tụ điện là
A. B. C. D.
Câu 2:Cho cuộn dây có điện trở trong 60 độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, hiệu điện thế hai đầu mạch là: u = 120 sin100t(V) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì tụ có điện dung là:
A . C = F B. C = F. C. C = F D. Một giá trị: khác
Câu 3: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị: cực đại.
B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị: bằng nhau.
D.Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch
Câu 4: Đặt hiệu điện thế: vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh, biết điện trở R không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai:
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị: lớn nhất
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở
D.Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau
Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một hiệu điện thế V thì cường độ dòng điện của đoạn mạch là: . Đoạn mạch này luôn có:
A. ZL=R B. ZL=ZC C. ZL>ZC D. ZLCâu 6:Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch (0 < < ). Đoạn mạch đó:
A.gồm điện trở thuần và tụ điện B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện
C. chỉ có cuộn cảm D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm
Câu 7:Mạch RLC nối tiếp có = 1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch:
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. Tăng bất kỳ
Câu 8:Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cos =1 khi và chỉ khi:
A. B. P= U.I C. Z = R D.
Câu 9: Mạch RLC nối tiếp, dòng điện qua mạch có dạng: i = 2 sin (100 πt + )A Điện lượng qua tiết diện, thẳng của dây dẫn trong 1/4 chu kỳ, kể từ lúc dòng điện triệt tiêu là
A. (C) B. (C) C. (C) D. (C)
Câu 10:Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Biết các giá trị: R = 25 , ZL=16 ,
ZC = 9 ứng với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị: bằng fo thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có:
A. fo>f B. foC. fo=f D. Không có giá trị: nào của fo thoả điều kiện cộng hưởng.
Câu 10:Đoạn mạch xoay chiềukhong phân nhánh RLC . Điện trở 10, cuộn dây thuần cảm có L 1/10π(H), tụ điệnC thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u U0 cos100π.t(V ) . Để hiệu điện thế hai đầu đoạnmạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị C của tụ điện là
A. 10/π(μF) B. 100/π(μF) C. 1000/π(μF) D. 50/π(μF)
Cho mạch điện LRC nối tiếp. Điện trở R có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì giá trị của R bằng?
A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 . D. R = 200.
Đáp án D.
Câu11. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H và C = 25/ F, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0cos(100t). Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
A. Ghép C’//C, C’ = 75/ F. B. Ghép C’ntC, C’ = 75/ F.
C. Ghép C’//C, C’ = 25 F. D. Ghép C’ntC, C’ = 100 F.
Câu 12. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1¬ mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40 ( ), L = , C1 = . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
A. Ghép song song và C2 = B. Ghép nối tiếp và C2 =
C. Ghép song song và C2 = D. Ghép nối tiếp và C2 =
Câu13.. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A. . B. . C. . D. .
Câu14. Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  = . Tổng trở của đoạn mạch này bằng
A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R
Câu15: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 V.
Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.
Câu 17Đặt điện áp u = 100 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L = H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.
Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 , độ tự cảm L = H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là
A. R = 50  và C1 = F. B. R = 50  và C1 = F.
C. R = 40  và C1 = F. D. R = 40  và C1 = F.

Câu 19 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 . Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. A. B. 0,5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
Câu 20:Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U0cost(V) (với U0 không đổi). Nếu thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện.
C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại.
D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại

Dạng 3: CÔNG SUẤT – HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Câu 1: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5  và độ tự cảm L = .10-2 H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 70 cos100t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 35 W . B. 70 W. C. 60 W. D. 30 W.

. Câu 2:Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cos = . B. cos = 1. C. cos = . D. cos = .
Câu 3:Đặt điện áp u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5. B. 0,85. C. 0,5 . D. 1.
Câu4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = H, r = 30 ; tụ điện có C = 31,8 F ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 cos100t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
A. R = 20 , Pmax = 120 W. B. R = 10 , Pmax = 125 W.
C. R = 10 , Pmax = 250 W. D. R = 20 , Pmax = 125 W.
Câu 5:Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp với điện trở R = 10  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 5 W. B. 10 W. C. 15 W. D. 25 W.
Câu6:. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = H, r = 30 ; tụ điện có C = 31,8 F; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 cos100t (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại.
A. R = 30 . B. R = 40 . C. R = 50 . D. R = 60 .
Câu7:. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 600. Công suất của mạch là
A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W.
Câu8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị của R1 và R2 là
A. R1 = 50 , R2 = 100 . B. R1 = 40 , R2 = 250 .
C. R1 = 50 , R2 = 200 . D. R1 = 25 , R2 = 100 .
Câu9. Đặt điện áp u = U cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. 3U. B. U. C. 2U. D. 2U .
. Câu10:Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. 1 A. B. 2 A. C. A. D. A.
Câu 11:Đặt điện áp u = (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 và R2 = 80  của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. V.
Câu12: Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là:
u = 100 cos(100t - /6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = 4 cos(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W.
Câu 13:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :R1=18 ,R2=32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây: A.144W B.288W C.576W D.282W
Câu 14:Khi đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L = . Khi đó hệ số công suất của mạch là:
A. B. C. D.
Câu 15:Đặt một hiệu điện thế u = 250cos(100 )V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có L = và điện trở thuần R mắc nối tiếp.Để công suất của mạch có giá trị P =125W thì R có giá
A. 25 B.50 C. 75 D. 100
Câu 16:Một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều với U=100(V) thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là U1=100(V), hai đầu tụ là U2= (V). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A). B). 0. C). . D). 0,5.
Câu 17:Cho đoạn mạch RLC, R = 50W. Đặt vào mạch u = 100 coswt(V), biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 100W B. W C. 50W D. W
Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Tính giá trị của C, L
A. F và C. mF và
B. F và D. mF và
Câu 18:Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là
A. /4 B. /6 C. /3 D. /2
Câu 19) Cho mạch như hình vẽ:
uAB = 80 cos 100 πt(V); V1 chỉ 50V;V2 chỉ 10V.
Điện trở các vôn kế rất lớn.Hệ số công suất của mạch là
A. π/4 (rad) B.- π/4 (rad) C. /2 D. /2
Câu 20) Cho mạch điện như hình vẽ uAB = 300 cos 100πt (V) .
UMB = 50 (V).Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W.Điện trở thuần
và độ tự cảm của cuộn là :
A. 25 (Ω) và B. 75 (Ω) và C. 50 (Ω) và D.Tất cả đều sai
Câu 21:Mạch như hình vẽ: uAB = 150 cos 100πt V, UAM = 85V,
UMB = 35V. Cuộn dây tiêu thụ công suất 40W.
Tổng điện trở thuần của mạch AB là
A. 35 Ω B. 40Ω C. 75Ω D. Tất cả đều sai
Câu 22:Một bóng đen nong sang co điện trở R được nối vào một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz nối tiếp với một cuộn dây có độ tự cảm L= 3/10π(H) và điện trở r = 5 . Biết cường độ dòng điện qua mạch là 4,4A. Điện trở R và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 20 , 612,8W B. 30, 720,5W C. 35, 774,4W D. 45, 587,9W
Câu 23:Cho mạch điện như hình vẽ.
Câu 24:Biết UAM =40V, UMB=20 V, UAB=20 V.
Hệ số công suất của mạch có giá trị là:
A. /2 B. /2 C. D.
Câu 25:Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có C=100/π(μF) Đặt vào hai đầuđoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc 100π rad/s. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R1 vàR2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1.R2 bằng:
A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000


Câu 26:Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C50/π(μF) . Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200 cos(100πt- π /6)V.Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và côngsuất sẽ là:
A. L =2/10π(H) và 400W. B. L =2/π(H) và 400W.C. L= 2/π (H) và 500W. D.L =2/π(H) và 2000W
Câu 27:Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L = 0,318H, tụ điện có điện dung 15,9μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200V. Khi công suất trên toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P là:
A. 70,78Hz và 400W. B. 70,78Hz và 500W C. 444,7Hz và 2000W D. 31,48Hz và 400W
Dạng 4: MẠCH R – L – C BIẾN THIÊN
Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi đến khi = o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 6 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70 và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - /2)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là
A. u1 = 140cos(100t)V B. u1 = 140 cos(100t - /4)V
C. u1 = 140cos(100t - /4)V D. u1 = 140 cos(100t + /4)V
Câu 9. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi đến khi = o thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 , L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là
A. uL = 80 cos(100t + )V B. uL = 160cos(100t + )V
C. uL = 80 cos(100t + /2)V D. uL = 160cos(100t + /2)V
Câu 11.. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = Uocos(2 ft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm.
B. Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi.
C. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại.
D. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi.
Câu 12. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. . B. . C. . D. .
Câu 14.. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 , C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là
A. uC = 160cos(100t - /2)V B. uC = 80 cos(100t + )V
C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 cos(100t - /2)V
Câu 15.. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50 . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2 ft + /6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc
A90o B. 60o C. 120o D. 150o
Câu 16. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100 t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc
A. 90o B. 0o C. 45o D. 135o
Câu 17. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100 t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là
A. UL = 240V và UC = 120V B. UL = 120 V và UC = 60 V
C. UL = 480V và UC = 240V D. UL = 240 V và UC = 120 V
Câu18. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100 t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây Pd là
A. Pd = 28,8W B. Pd = 57,6W C. Pd = 36W D. Pd = 0W
Câu 19. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20 , C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos(100 t + /2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20 đến 60 , thì công suất tiêu thụ trên mạch
A. không thay đổi khi cảm kháng tăng. B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng.
C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng. D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu.
Câu 20. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30 , ZL = 40 , còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos(100 t - /4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax bằng
A. UCmax = 100 V B. UCmax = 36 V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V
Câu 21. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 40 và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 cos(100 t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là
A. P = 250W B. P = 5000W C. P = 1250W D. P = 1000W
Câu 22. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40 , L = 1H và C = 625μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(ωt)V, trong đó thay đổi được. Khi = o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt giá trị cực đại. o có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. o = 35,5(rad/s) B. o = 33,3(rad/s) C. o = 28,3(rad/s) D. o = 40(rad/s)
Câu 23. Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở thuần R và một tụ điện (có điện dung C thay đổi được) nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 160cos(ωt + /6). Khi C = Co thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại Imax = A và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u1 = 80cos(ωt + /2)V. Thì
A. R = 80 và ZL = ZC = 40 B. R = 60 và ZL = ZC = 20
C. R = 80 và ZL = ZC = 40 D. R = 80 và ZL = ZC = 40
Câu 24. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 80 , L = 1H và C = 200μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 cos(ωt)V, trong đó ω thay đổi được. Khi ω = ωo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt giá trị cực đại UCmax. Khi đó UCmax bằng bao nhiêu?
A. UCmax = 192V B. Chưa xác định được cụ thể C. UCmax = 75V D. UCmax = 128,6V
Câu 25. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40 , L = 1H và C = 625μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(ωt)V, trong đó ω thay đổi được. Khi ω = ω o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. ω o có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. ω o = 56,6(rad/s) B. ω o = 40(rad/s) C. ω o = 60rad/s) D. ω o = 50,6(rad/s)
70. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2 ω ft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f1 thì ZL = 80 và ZC = 125 Khi f = f2 = 50(Hz) thì cường độ dòng điện i trong mạch cùng pha với hiệu điện thế u. L và C nhận giá trị nào?
A. L = 100/ H và C = 10-6/ (F) B. L = 100/ H và C = 10-5/ (F)
C. L = 1/ H và C = 10-3/ (F) D. L = 1/ H và C = 100/ μF)

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
ĐH NĂM 2010
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
A. B. C. D.
Câu 2: Đặt điện áp u = vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc  bằng
A. B. C. D. 21.
Câu 3: Tại thời điểm t, điện áp (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị và đang giảm. Sau thời điểm đó , điện áp này có giá trị là
A. 100V. B. C. D. 200 V.
Câu 4: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200 V. B. V. C. 100 V. D. V.
Câu 6: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A. . B.
C. D. .
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1¬, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1 và cos2 là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 8: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
A. B. C. D.
Câu 9: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. B.
C. D.
CAO ĐẲNG 2010
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Đặt điện áp u=U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < thì
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 3: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. . B. . C. . D. 0.
Câu 4: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. V. B. V. C. 220 V. D. 110 V.
Câu 5: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A. V. B. V. C. 110 V. D. 220 V.
Câu 6: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. 1 A. B. 2 A. C. A. D. A.
Câu7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A. B. C. D.
Câu 8: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A. . B. 1. C. . D. .
Câu 9: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 10: Đặt điện áp u = (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20  và R2 = 80  của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. V.
ĐH NĂM 2008
Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 0. B. . C. . D. .
Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).
Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440W. B. W. C. W. D. 220W.
Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 31: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A. B. C. D.
Câu 40: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
A. R0 = ZL + ZC. B. C. D.
CĐNĂM 2009
Câu 1: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. W. B. 50 W. C. W. D. 100 W.
Câu 2: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Đặt điện áp (V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của  là
A. 150  rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s.
Câu 5: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng
A. B. C. D
 là Ômêga
Về Đầu Trang Go down
http://tuoitreviet.tk
 
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC ĐIỆN XOAY CHIỀU 12
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Phân tích bài thơ "CHIỀU TỐI"
» 1 số trang web tải game cho điện thoại

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Tuổi trẻ Việt :: Góc học tập :: Tự nhiên rất hóc búa-
Chuyển đến